Các công cụ nhằm tiên lượng thần kinh trên bệnh nhân sau điều trị bằng hạ thân nhiệt chỉ huy trong hồi sức ngừng tuần hoàn.

Các công cụ nhằm tiên lượng thần kinh trên bệnh nhân sau điều trị bằng hạ thân nhiệt chỉ huy trong hồi sức ngừng tuần hoàn.
???????????????????????????????????????? ???????? ???????????????????????????????????????? ???????????????????????????? ???????? ???????????????????????????????????????????? ???????????????????? ???????????????????????????? ????????????????????????
Mục tiêu nghiên cứu:
Đánh giá khả năng tiên đoán của các chỉ số tiên lượng thần kinh ở bệnh nhân diều trị bằng phương pháp hạ thân nhiệt chỉ huy sau ngừng tuần hoàn.
Phương pháp nghiên cứu:
Bao gồm những bệnh nhân sống sau ngừng tim phổi trong khoảng thời gian từ tháng 6 năm 2006 tới tháng 10 năm 2009. Tiến hành khám thần kinh kĩ lưỡng. Kết quả các xét nghiệm được thu thập, bao gồm: xét nghiệm enzym enolase đặc hiệu thần kinh trong huyết tương (NSE), chẩn đoán hình ảnh não, điện thế gợi cảm giác thân thể, và điện não đồ (EEG). Các mẫu EEG được chia thành 2 nhóm ác tính và lành tính (có làm mù), nhóm ác tính bao gồm dạng bùng nổ-ức chế (burst-suppression), ức chế toàn thể hóa, trạng thái động kinh, và không phản ứng. Đánh giá bằng kết quả đo tỷ lệ tử vong nội viện.
Kết quả nghiên cứu:
Tổng số có 192 bệnh nhân (103 bệnh nhân dùng phương pháp hạ thân nhiệt chỉ huy, 89 bệnh nhân không dùng) được đưa vào nghiên cứu. Mất phản xạ ánh sáng, phản xạ giác mạc, duỗi cứng mất não hoặc không đáp ứng vận động vào ngày thứ 3 sau ngừng tim là các dấu hiệu giúp tiên lượng chắc chắn kết cục tồi sau hạ thân nhiệt chỉ huy (tất cả đều có p < 0.0001). Trạng thái múa giật (MSE) luôn dẫn tới tử vong (p=0.0002). Mẫu EEG ác tính và phù não toàn thể trên CT có mối liên hệ với tử vong ở cả 2 quần thể (p < 0.001). NSE > 33 ng/ml được đo 1-3 ngày sau ngừng tim duy trì mối liên hệ với kết cục xấu (p = 0.017), nhưng có tỷ lệ dương tính giả là 29.3% ( [CI] 95% 0.164–0.361).
Kết luận nghiên cứu:
Khám lâm sàng (phản xạ thân não, đáp ứng vận động, có các cơn giật cơ) vào ngày thứ 3 sau ngừng tuần hoàn giúp đưa ra tiên lượng kết cục chính xác sau hạ thân nhiệt chỉ huy. Chỉ định dùng an thần ở cả hai nhóm dùng và không dùng liệu pháp hạ thân nhiệt chỉ huy có thể khiến việc khám lâm sàng thất bại. NSE > 33 ng/ml có tỷ lệ dương tính giả cao ở bệnh nhân điều trị hạ thân nhiệt chỉ huy và cần được giải thích thận trọng.
Bảng 2: Phân bố biến thiên các giá trị tiên lượng ở bệnh nhân điều trị bằng hạ thân nhiệt chỉ huy sau ngừng tim.
????????????????????????, ????. ????., ????????????????????????????????, ????. ????. ????., ????????????????????????????????????, ????., ????????????????????????????????, ????. ????., ????????????????????, ????. ????., ????????????????????, ????. ????., … ????????????????????????????????????????, ????. ????. (????????????????). ???????????????????????????????????????? ???????? ???????????????????????????????????????? ???????????????????????????? ???????? ???????????????????????????????????????????? ???????????????????? ???????????????????????????? ????????????????????????. ???????????????????????? ???????? ????????????????????????????????????, ????????(????), ????????????–????????????. ????????????:????????.????????????????/????????????.????????????????????
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/21061401/
Không có mô tả ảnh.
Không có mô tả ảnh.Không có mô tả ảnh.Không có mô tả ảnh.Không có mô tả ảnh.Có thể là hình ảnh đen trắngKhông có mô tả ảnh.Có thể là hình ảnh về văn bản cho biết 'ANNALS ofurlogy Zandbergen Hijdra Koelman Prediction first days postanoxic Neurology Oksanen Mauguiere edictor prognostic Care 2o Somatosensory awak- hypothermia Neurophysiol 1965;18 Bassetti Kaplan ypothermia: prospective 2010;67:301- 307. Neurophysiol prognosis arrest. Crit 2010;25: Volume'Không có mô tả ảnh.
" TẤT CẢ CÁC SẢN PHẨM ĐƯỢC NHẬP KHẨU CHíNH HÃNG"